cổ trang

Cổ Trang 269 (Cô Dâu Cổ Trang)
Cổ Trang 269 (Cô Dâu Cổ Trang)
Mã: 4779
Thuê: 150.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 267 (Cô Dâu Cổ Trang)
Cổ Trang 267 (Cô Dâu Cổ Trang)
Mã: 4777
Thuê: 50.000₫ - 300.000₫
Cổ Trang 266 Tân Nương
Cổ Trang 266 Tân Nương
Mã: 4776
Thuê: 50.000₫ - 200.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 265 (Bạch Thiển)
Cổ Trang 265 (Bạch Thiển)
Mã: 4686
Thuê: 50.000₫ - 400.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 264 (Thiếu Lâm Tự)
Cổ Trang 264 (Thiếu Lâm Tự)
Mã: 4599
Thuê: 50.000₫ - 130.000₫
Bán: 750.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 261 - Nữ Thần 2
Cổ Trang 261 - Nữ Thần 2
Mã: 4528
Thuê: 25.000₫ - 200.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 260 (Bích Loan Đao Khách)
Cổ Trang 260 (Bích Loan Đao Khách)
Mã: 4526
Thuê: 25.000₫ - 220.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 259 (Thiết Thanh Đình - Kỳ Môn Đôn Giáp)
Cổ Trang 259 (Thiết Thanh Đình - Kỳ Môn Đôn Giáp)
Mã: 4525
Thuê: 25.000₫ - 220.000₫
Cổ Trang 257 (Hằng Nga - Ngọc Thố)
Cổ Trang 257 (Hằng Nga - Ngọc Thố)
Mã: 4427
Thuê: 200.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 256 (Thanh Xà)
Cổ Trang 256 (Thanh Xà)
Mã: 4369
Thuê: 150.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 255 (Dương Quý Phi)
Cổ Trang 255 (Dương Quý Phi)
Mã: 4360
Thuê: 50.000₫ - 320.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 254 (Bạch Ngọc Đường)
Cổ Trang 254 (Bạch Ngọc Đường)
Mã: 4359
Thuê: 25.000₫ - 350.000₫
Cổ Trang 252 (Ngu Cơ Mỹ Nhân)
Cổ Trang 252 (Ngu Cơ Mỹ Nhân)
Mã: 4184
Thuê: 255.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 250 (Tiểu Duy - Họa Bì)
Cổ Trang 250 (Tiểu Duy - Họa Bì)
Mã: 4174
Thuê: 220.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 246 (Quốc Sắc Thiên Hương)
Cổ Trang 246 (Quốc Sắc Thiên Hương)
Mã: 4087
Thuê: 20.000₫ - 220.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 245 (Thường Xuân Thần Nữ)
Cổ Trang 245 (Thường Xuân Thần Nữ)
Mã: 4086
Thuê: 50.000₫ - 400.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 242 (Lâm Triều Anh)
Cổ Trang 242 (Lâm Triều Anh)
Mã: 4079
Thuê: 50.000₫ - 360.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 241 (Đường Tam Tạng)
Cổ Trang 241 (Đường Tam Tạng)
Mã: 4077
Thuê: 35.000₫ - 350.000₫
Cổ Trang 240 (Y Mỵ Lan Nương Tử)
Cổ Trang 240 (Y Mỵ Lan Nương Tử)
Mã: 4075
Thuê: 50.000₫ - 350.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 239 Thiếu Lâm Tự
Cổ Trang 239 Thiếu Lâm Tự
Mã: 4056
Thuê: 50.000₫ - 250.000₫
Cổ Trang 238 (Trương Vô Kỵ)
Cổ Trang 238 (Trương Vô Kỵ)
Mã: 4054
Thuê: 150.000₫ - 230.000₫
Cổ Trang 235 (Bạch U Linh)
Cổ Trang 235 (Bạch U Linh)
Mã: 4051
Thuê: 20.000₫ - 200.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 234 (Hoa Mộc Lan)
Cổ Trang 234 (Hoa Mộc Lan)
Mã: 4047
Thuê: 50.000₫ - 250.000₫
Cổ Trang 233 (Bạch Lộc Y Thường)
Cổ Trang 233 (Bạch Lộc Y Thường)
Mã: 4045
Thuê: 100.000₫ - 420.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 232 (Sát Thiên Mạch)
Cổ Trang 232 (Sát Thiên Mạch)
Mã: 4043
Thuê: 245.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 229 (Phan Kim Liên)
Cổ Trang 229 (Phan Kim Liên)
Mã: 4041
Thuê: 220.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 228 (Ma Cổ Trang)
Cổ Trang 228 (Ma Cổ Trang)
Mã: 4030
Thuê: 70.000₫ - 220.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 226 (Lan Uyên Thái Tử)
Cổ Trang 226 (Lan Uyên Thái Tử)
Mã: 4024
Thuê: 330.000₫
Cổ Trang 225 (Nữ Hiệp Phái Võ Đang)
Cổ Trang 225 (Nữ Hiệp Phái Võ Đang)
Mã: 4009
Thuê: 30.000₫ - 130.000₫ Liên hệ
Cổ Trang 223 (Quan Vũ)
Cổ Trang 223 (Quan Vũ)
Mã: 4007
Thuê: 70.000₫ - 340.000₫ Liên hệ

Trang Phục Cổ Trang Trung Quốc là gì?

Giống như áo dài Việt Nam thì Trung Quốc cũng có "quốc phục" đại diện cho cả một dân tộc. Trang phục truyền thống của Trung Quốc hiện tại có sườn xám và Trường bào. Trong suốt nhiều giai đoạn lịch sử, trang phục của Trung Quốc đã mang đậm nhiều dấu ấn văn hóa đặc trưng đại diện cho từng triều đại. Màu sắc và thiết kế của trang phục mỗi triều đại khác nhau tạo nên vẻ đẹp của 3000 năm lịch sử văn hóa Trung Hoa đặc sắc.

Quần áo truyền thống của Trung Quốc có nhiều màu sắc, đặc biệt là dành cho phụ nữ. Nếu như những thiết kế cho nữ có nhiều kiểu dáng phức tạp, màu sắc tươi sáng, sặc sỡ thì của nam giới lại khá đơn giản, màu sắc trang phục thiên về trầm lạnh nhiều hơn.

Hán Phục Ly Cơ - Nhất Tuyệt Khuynh Thành Tone Hồng Thêu Hoa Chính Hãng
Hán Phục Ly Cơ - Nhất Tuyệt Khuynh Thành Tone Hồng Thêu Hoa Chính Hãng

Vào thời cổ đại, quần áo Trung Quốc có sự phân cấp từ trên xuống dưới dựa trên màu sắc, chất liệu và hoa văn của quần áo. Chỉ có nhà vua mới được mặc trang phục màu vàng có họa tiết phượng hoàng và rồng. Màu sắc của người dân đa phần chịu sự chi phối của quy luật âm dương ngũ hành

Các loại trạng phục cổ trang theo triều đại

Điểm đặc biệt nhất của đồ cổ trang Trung Quốc thời Tần cổ đại là y phục có màu đen là phổ biến. Trong trang phục truyền thống của Trung Quốc dành cho tầng lớp quý tộc lúc bấy giờ, màu chủ đạo là màu đỏ, trong trang phục của phụ nữ thì thường có màu sắc nhã nhặn, nhẹ nhàng.

Trang phục triều đại nhà Hán 

So với thời nhà Tần, thiết kế y phục thời Hán không có gì thay đổi đáng kể. Mọi lớp quần áo, tay áo và chi tiết thắt lưng vẫn giống nhau, nhưng màu sắc tươi sáng hơn nhiều, đặc biệt là ở y phục nữ. Trong triều đại này, đồ cổ trang Trung Quốc gồm quần và váy được may lại với nhau thành một bộ quần áo được buộc bằng những dải ruy băng mỏng thay vì cài cúc. Việc sử dụng các dải ruy băng mỏng để buộc quần áo có thể điều chỉnh theo từng cơ thể để tạo cảm giác thoải mái nhất. 

Trang phục thời Đường

Đồ cổ trang Trung Quốc thời nhà Đường đã có ​​một bước ngoặt đáng kể về thiết kế và kiểu dáng. Các thời đại trước và sau thời Đường đều theo kiểu kín cổng cao tường, còn thời Đường lại có lối thiết kế "nửa kín nửa hở", được coi là triều đại cho y phục quyến rũ nhất trong các loại y phục cổ đại của Trung Quốc. .

Trang phục triều đại nhà Tống 

Trang phục thời Tống được đánh giá là đơn giản nhưng đẹp và sang trọng. Trang phục của phụ nữ bao gồm một chiếc áo ngắn ở trên cùng, ống tay hẹp, khoác lên một chiếc áo khoác dài với hai vạt đối xứng và một chiếc váy dài ở phía dưới. Trang phục truyền thống của Trung Quốc thời nhà Tống thường có màu sắc trung tính và kiểu dáng được coi là trang nhã hơn so với thời nhà Đường.

Trang phục nhà Minh

Trang phục thời nhà Minh có cổ áo rất giống trang phục triều Nguyễn, nhưng được phục chế và làm mới. Một số trang phục thời nhà Minh trông rất giống hanbok của Hàn Quốc nên nhiều người cho rằng trang phục thời nhà Minh mượn ý tưởng. Nhưng đây chỉ là hiểu lầm, nhà Minh chỉ cải cách trang phục trước đó sao cho phù hợp nhất với hoàn cảnh và quy chế của triều đại.

Trang phục triều nhà Nguyên

Nhà Nguyên là triều đại thống trị của người Mông Cổ nên những bộ trang phục cổ trang thời kỳ này mang đậm nét văn hóa đặc sắc của dân tộc này. Vào thời điểm này, nam giới chủ yếu có một chiếc áo choàng tương đối ngắn và bó sát với vài nếp gấp ở thắt lưng để thuận tiện cho việc cưỡi ngựa.

Quần áo của phụ nữ bao gồm áo choàng dài, rộng rãi. Trong tầng lớp quý tộc, áo choàng thường là vải xanh, phủ gấm đỏ hoặc vàng, lụa, lông vũ hoặc len dệt. Phụ nữ trung lưu chỉ được phép mặc áo choàng đen đơn giản. 

Trang phục triều đại nhà Thanh 

Nhà Thanh là triều đại phong kiến ​​với những lần thay đổi trang phục lớn theo kiểu "kín cổng cao tường". Quần áo nam nữ thời đó có cổ áo cao và kín, tay áo không còn quá rộng và cài cúc trên ngực phải. Màu sắc chủ đạo của triều đại này là màu sáng, của vua là màu đen hoặc vàng. Kiểu tóc của triều đại này cũng rất đặc biệt, phụ nữ đội nón hình bát giác, đàn ông cạo nửa đầu, có bím tóc dài buộc nửa đuôi.

Tìm hiểu thêm về trang phục cổ trang Trung Quốc của các triều đại tại đây.

Hán phục có những chất liệu nào?

Trang phục Hán phục truyền thống thường được làm bằng nhiều loại chất liệu khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng và thời tiết. Dưới đây là một số chất liệu phổ biến được sử dụng trong việc làm Hán phục:

Lụa: Lụa được coi là chất liệu chủ đạo để làm Hán phục. Chất liệu lụa mềm mại, nhẹ và rất thoáng mát, phù hợp với khí hậu nóng ẩm của Trung Quốc.

Vải bông: Vải bông cũng được sử dụng để làm Hán phục, đặc biệt là trong các trang phục hàng ngày. Vải bông rất thoáng mát và dễ dàng để giặt, làm cho nó trở thành một lựa chọn phổ biến cho các trang phục Hán phục hàng ngày.

Vải lanh: Vải lanh là một loại vải mát mẻ, có độ bền cao và thấm hút mồ hôi tốt. Nó thường được sử dụng để làm Hán phục cho mùa hè.

Vải satin: Vải satin được sử dụng để làm các trang phục Hán phục cầu kỳ hơn. Chất liệu này rất mượt mà và có độ bóng cao, thường được sử dụng để làm các trang phục đặc biệt cho các dịp lễ tết hoặc các sự kiện quan trọng.

Ngoài ra, còn có các loại vải như nhung, tơ đơn, tơ tằm, bì, đa v.v. cũng được sử dụng để làm Hán phục.

Cổ Trang Triệu Cơ Quận QuânCổ Trang Triệu Cơ Quận Quân

Mua hán phục cổ trang ở đâu?

BBCosplay là địa chỉ bán và cho thuê trang phục cổ trang, thuê trang phục múa cổ trang,... uy tín tại TPHCM. BBCosplay có đa dạng kiểu dáng hán phục phù hợp với sở thích và nhu cầu của khách hàng. Giá mua sẽ dao động từ 450.000 - 3.200.000. Từ mẫu đơn giản đến mẫu cầu kì tinh xảo.

Vậy BBCosplay có cho thuê hán phục cổ trang không?

Với nhu cầu chụp ảnh cổ trang và sử dụng hán phục 1 lần thì BBCosplay có dịch vụ thuê cho khách hàng chọn. Giá thuê sẽ rẻ hơn so với giá mua. Giá thuê hán phục chỉ từ  70.000 - 1.800.000/ 1 ngày. Chưa bao gồm phụ kiện của set. Dịch vụ thuê đồ cổ trang sẽ phù hợp với các khách muốn thuê phụ kiện chụp hình và nhu cầu muốn sử dụng 1 lần.

Tại sao nên chọn thuê hán phục cổ trang tại BBCosplay?

BBCosplay là địa điểm cho thuê đồ cổ trang uy tín tại TPHCM. Đến đây bạn sẽ được phục vụ tốt nhất và được đáp ứng tất cả các yêu cầu về bộ đồ mình muốn lựa chọn.

BBCosplay sở hữu đa dạng các trang phục, phụ kiện, các loại trang phục cho khách có nhu cầu trang phục biểu diễn, chụp hình, hóa trang… Từ trẻ nhỏ đến người lớn, BBCosplay đều có sẵn nhiều mẫu, đủ size để bạn tìm kiếm, lựa chọn. Khách đến cửa hàng sẽ được mặc thử, và được nhân viên tư vấn nhiệt tình.

BBCosplay luôn cập nhật xu hướng và đổi mới các mẫu trang phục, phụ kiện để khách hàng luôn có những sự lựa chọn tốt nhất. 

BBCosplay luôn muốn mang đến cho khách hàng trải nghiệm dịch vụ mua và thuê đồ cổ trang tốt nhất thị trường. Hiện tại, BBCosplay có website riêng để khách hàng có thể dễ dàng tham khảo, check mã, nhận tư vấn và đặt hàng online mà không cần đến shop. Giá mua và thuê đồ cổ trang giá hợp lý, mang tính cạnh tranh đảm bảo lợi ích tốt nhất cho khách hàng.

Trang Phục Múa Nhật Hạ Lam Tước
Trang Phục Múa Đôn Hoàng Nhật Hạ Lam Tước

Chính sách thuê đồ tại BBCosplay